Mạch chẩn là một trong những phương pháp chẩn đoán đặc sắc nhất của Trung y. Triệu lão coi trọng nhất ở Mạch chẩn, cũng có nhiều nghiên cứu nhất. Triệu lão tổ tông 3 đời làm ngự y Hoàng cung, tinh ở Mạch chẩn, là môn học gia truyền, Cha ông là Văn Khôi Công có để lại cuốn " Mạch học", luận tường tận tinh vi của Mạch pháp.
Triệu lão 60 năm nghiệm chứng lâm sàng, đem Mạch pháp chỉnh lý thành << Văn Khôi mạch pháp>>, truyền lại cho hậu thế. Nó có những kiến giải độc đáo, khác ở người hậu thế đã nói, có mấy điểm dưới đây
Từ góc độ của cơ chế Bệnh phân loại tượng mạch, đề xuất Bát cương chẩn mạch.
Phương pháp phân loại mạch tượng truyền thống tuy có nhiều loại khác nhau, nhưng đại đa số đều mất ở giản lược. như phân làm 2 loại âm dương, hoặc phân làm Thất biểu, Bát lý, Cửu đạo. Triệu lão đề xuất bát cương chẩn mạch lấy cơ chế bệnh chủ yếu của tượng mạch chính lấy làm căn cứ tiến hành phân loại, nội dung dưới đây :
Biểu mạch : Phù
Lý mạch : Trầm, Lao
Hàn mạch : Trì, Hoãn, Kết, Khẩn
Nhiệt mạch : Sác, Động, Tật, Xúc
Hư mạch : Nhược, Vi, Tán, Cách, Đoản, Đại.
Thực mạch : Thực, Trường, Hoạt
Khí mạch : Hồng, Nhu
Huyết mạch : Tế, Huyền, Sáp, Khổng.
Phương pháp phân loại tượng mạch này lấy từ tích lũy kinh nghiệm lâm sàng phong phú làm cơ sở. tính ưu việt của nó là lợi dụng từ tượng mạch phân tích cơ chế bệnh, tượng mạch khi rõ, cơ chế bệnh của nó nắm rõ trong lòng. Như mạch hồng hoạt mà sác, thì cho biết chứng nhiệt thực khí phận, mạch Hồng vốn chủ khí, hoạt là thực tà, sác là chủ nhiệt. Từ cái này có thể thấy đề xuất của bát cương chẩn mạch, có ý nghĩa chỉ đạo lâm sàng nhất định.
Đề xuất tứ bộ chẩn pháp Phù, Trung, Án, trầm
Chẩn mạch truyền thống chỉ nói 3 bộ chẩn pháp là Phù, Trung, Trầm. Triệu lão thì căn cứ kinh nghiệm và gia truyền đề xuất chẩn mạch phải xem 4 bộ Phù, Trung, Ấn, Trầm. nhẹ tay thấy được là bộ Phù, gia chút lực là trung bộ, lại gia thêm chút lực là án bộ, nặng tay đến xương là trầm bộ.
Trong chẩn đoán ôn bệnh: phù, trung, án, trầm và vinh, vệ, khí, huyết của bệnh biến tương ứng lần lượt; ở Thương hàn, phù chủ biểu, tức là Thái dương bệnh, Trung bộ chủ về Dương minh, thiếu dương, án trầm chỉ tam âm; ở Tạp bệnh, Phù trung phản ánh biến hóa của công năng, án trầm bộ phản ánh tình trạng của thực chất.
Nếu bệnh biểu hiện là mệt mỏi vô lực, chẩn mạch Phù, Trung bộ là nhu nhuyễn, là tượng của khí hư, nếu án bộ trầm thấy mạch huyền tế hoạt sác thì cho thấy đó là Can nhiệt nội uất, ngoại là Thấp tà cản trở, tất cả đều không thể dùng thấy khí hư mà dùng thuốc bố khí. Triệu lão cho rằng, chẩn mạch trên lâm sàng phải coi trọng án bộ trầm, phàm chẩn mạch án bộ trầm có lực, đa phần là tà thực, không thể bổ lãng phí. lấy đó là yếu quyết.
Nhấn mạnh sát tương khiêm mạch
Trên lâm sàng thấy, 1 bệnh 1 mạch là đặc thù ít gặp, tuyệt đại đa số là có vài mạch tương khiêm cùng xuất hiện, ở đây nó làm tăng chỗ khó của chẩn mạch. sở dĩ " tại tâm dịch liễu, chỉ hạ nán minh" đại ý chủ yếu từ phức hợp chẩn mạch dẫn đến. Mạch truyền thống có 27 loại, lại phải phân biệt tứ bộ phù, trung, án, trầm của thốn, quan, xích. từ tập hợp như vậy tính ra hơn trăm nghìn loại tượng mạch phức hợp, rất may mạch tượng bệnh chính có tính quy luật nhất định, phù, trung, án, trầm cũng có chính, thốn quan xích thì phân thuộc ngũ tạng lục phủ, đây là nghiên cứu tính phức tạp tượng mạch cung cấp bằng chứng cho lý luận trên.
Triệu lão tổng kết kinh nghiệm chẩn mạch phong phú, trong cuốn " Mạch học Văn Khôi" đã đề xuất hơn 800 loại tượng mạch tương kiêm, lần lượt phân tích cơ chế bệnh lý dẫn đến, mặc định pháp điều trị, là tấm gương cung cấp luận bệnh chẩn mạch trên lâm sàng.
Tuy nói mức độ nghiên cứu khó như vậy, người kinh nghiệm chẩn mạch không giàu kinh nghiệm khó nhìn thấy được cái kỳ diệu của nó, nhưng cuối cùng nghiên cứu Mạch học cũng lộ ra 1 con đường. Huống hồ muốn nói phức tạp thì phức tạp, tương kiêm phức hợp mạch không thể không không hiểu tường tận, muốn nó đơn giản thì đơn giản, nhưng cần án bộ trầm định làm gốc của nó, thì có thể nói phức tạp làm giản đơn vậy.
Bản dịch : Ths, Bs Tôn Mạnh Cường
名老中医赵绍琴经验集:脉诊特色
脉诊是中医最具特色的诊断方法之一。赵老于脉诊最为重视,也最有研究。赵老的祖上三代为皇宫御医,精于脉诊,为家传之学。其父文魁公有《脉学》遗稿,详论脉法之精奥。
赵老历经60年之临床验证,将其脉法整理为《文魁脉学》,公之于世。其有见解独特,不同于世说者,约有以下几点。
从病机的角度分类脉象,提出诊脉八纲。
传统的脉象分类方法虽各自不同,但大都失于简略,如分为阴阳两类,或七表、八里、九道之分。赵氏所提出的诊脉八纲是以脉象所主的主要病机为依据进行分类的。其内容如下:
表脉:浮。
里脉:沉,牢。
寒脉:迟,缓,结,紧。
热脉:数,动,疾,促。
虚脉:弱,微,散,革,短,代。
实脉:实,长,滑。
气脉:洪,濡。
血脉:细,弦,涩,芤。
这种脉象分类方法是以丰富的临床诊脉经验积累为基础的。其优越性在于有利于从脉象分析病机,脉象一明,其病机便了然于胸中。如脉洪滑且数,便知是气分实热证。因洪主气病,滑为邪实,数则主热。由此可见,诊脉八纲的提出,有其一定的临床指导意义。
提出浮、中、按、沉四部诊法。
传统的诊脉只讲究浮、中、沉三部诊法。赵老则根据其家传和经验提出诊脉须察浮、中、按、沉四部。轻手即得为浮部,稍加力为中部,再加力为按部,重按至骨为沉部。
在温病诊断中,浮中按沉与病变的卫气营血分别相应;在伤寒,浮主表,即太阳病,中部主阳明少阳,按沉主三阴病;在杂病,浮中部反映功能的变化,按沉部反映实质的情况。
如某病人表现为倦怠乏力,诊脉浮中部濡软,是气虚之象,但按沉部弦细滑数,则说明肝热内郁,外为湿邪所阻,切不可作气虚而投补剂。赵老认为,临证诊脉当注重按沉部,凡诊脉按沉部有力者,多为邪实,不可浪补。以为要诀。
强调详察相兼脉象。
临床所见,一病一脉者殊少,绝大多数是几种脉象相兼出现,这就增加了诊脉的难处。所谓“在心易了,指下难明”,大约主要是由于复合脉象所致。
按传统脉象有27种,诊脉又须分别寸关尺和浮、中、按、沉四部。这样组合起来,何止千百种复合脉象。幸而脉象主病有一定之规律,浮中按沉也各有所主,寸关尺则分属五腑六腑,这就为探讨复杂脉象提供了理论上的根据。
赵老总结其丰富的诊脉经验,在《文魁脉学》中提出了800余种相兼脉象,分别分析其所主病机,拟定治法,为临床诊脉论病提供了借鉴。
虽说这样研究难度很大,非富于诊脉经验者难窥其奥妙,但毕竟为脉学研究揭示了一条路径。况欲其繁则繁,相兼脉复合脉不可穷尽;欲其简则简,但求按沉以定其本。则又可谓执简驭繁矣。
Bình luận của bạn